Certificate là gì? Phân biệt nhanh certificate, certification và diploma 

Banner giảm 40% học phí

Certificate là một trong những khái niệm gây ra sự nhầm lẫn đối với nhiều bạn. Vậy bạn đã nắm rõ certificate là gì và những thông tin xoay quanh certificate. Cùng tìm hiểu để biết Certificate là gì và cách phân biệt giữa các khái niệm bạn nhé!

Certificate là gì? 

Certificate là gì? Certificate khi dịch sang tiếng Việt mang ý nghĩa là “chứng nhận”. Giấy chứng nhận được dùng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Cụ thể: giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất, giấy chứng nhận kết hôn, giấy phép lái xe…. 

Certificate là gì
Certificate là gì

Đối với lĩnh vực giáo dục, certificate được cấp cho các bạn học viên, sinh viên đã hoàn thành 1 khóa học, đã vượt qua 1 kỳ thi hoặc giành được giải thưởng trong một kỳ thi nào đó. Những khóa đào tạo được cấp certificate thường có thời gian đào tạo khá ngắn, vài tháng hay một năm. 

Certificate là gì? Certificate là một loại văn bản pháp luật và cho phép người sở hữu có thể hành nghề hợp pháp ở một lĩnh vực cụ thể nào đó.

Ví dụ, giấy chứng nhận ý dược cho phép người học mở hiệu thuốc và bán thuốc, bằng lái xe cho phép hành nghề nghề liên quan đến vận tải…. 

Thời gian để được cấp Certificate (chứng nhận) bao nhiêu lâu?

Nếu các bạn sinh viên muốn sở hữu một Certificate (chứng nhận) thì cần hoàn thành các khóa học mà mình đã lựa chọn. Các chương trình học để cấp Certificate thường có thời gian đào tạo ngắn, chỉ diễn ra trong vòng vài tháng. 

Thời gian để được cấp Certificate (chứng nhận) bao nhiêu lâu
Certificate là gì? Thời gian để được cấp Certificate (chứng nhận) bao nhiêu lâu

Certificate là gì? Một số khóa học mà các bạn có thể được nhận Certificate như là: Khóa học lái xe, học thiết kế web, học sơ cứu,… Như vậy, có thể nói, Certificate có thể là chứng nhận không nhất thiết phải liên quan đến lĩnh vực giáo dục mà có thể thuộc các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.

NHẬP MÃ KQT30 - GIẢM NGAY 30% HỌC PHÍ CHO KHÓA HỌC IELTS CẤP TỐC HÈ
Vui lòng nhập tên của bạn
Số điện thoại của bạn không đúng
Địa chỉ Email bạn nhập không đúng

Trong khi đó, nếu các bạn sinh viên học tham gia các khóa học để lấy được Diploma thì có thời gian kéo dài hơn rất nhiều. Một số khoá học có khi lên đến hàng năm trời mới có thể lấy được chứng chỉ. Để có được chứng chỉ (Diploma) thì các bạn cần đạt được một điểm số hoặc đã thỏa mãn được những yêu cầu cần thiết của khóa học.

Xem thêm:

So sánh certificate, certification và diploma

Có 3 thuật ngữ Certificate, certification và Diploma mà các bạn cần biết cách phân biệt, tránh gây nhầm lẫn. Nguyên nhân là vì bản chất của 3 loại bằng cấp, chứng chỉ hoàn toàn khác nhau. Bên dưới là cách phân biệt nhanh chóng mà bạn có thể tham khảo:

Đặc điểmCertificateCertificationDiploma
Khái niệm Chứng nhận được trao khi học viên hoàn thành một khóa đào tạo, đánh giá về quá trình học tập.Chứng chỉ được trao cho một cá nhân cụ thể nào đó dựa trên đánh giá của bên thứ ba về năng lực của ứng viên.Chứng chỉ được cấp khi học viên hoàn thành khóa đào tạo mà mình đã đăng ký.
Hiệu lực Chứng nhận này được cấp thông thường, không phải gia hạn liên tục.Chứng chỉ được cấp có thời hạn, người sở hữu  cần phải gia hạn liên tục để chứng minh năng lực.Chứng chỉ được cấp vô thời hạn và có hiệu lực tại rất nhiều quốc gia khác nhau trên toàn cầu.
Quyền sở hữuChứng nhận thuộc quyền sở hữu của một cá nhân, tổ chức cấp chứng nhận không thể tước bỏ trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Chứng chỉ được cấp thuộc quyền sở hữu của tổ chức cấp chứng chỉ, người sở hữu có thể bị tước bỏ chứng chỉ bất kỳ lúc nào. Chứng chỉ được cấp thuộc quyền sở hữu của một cá nhân, tổ chức cấp chứng chỉ không thể tước bỏ trong bất kỳ hoàn cảnh nào. 
Certificate là gì

Nên theo học certificate (chứng nhận) hay diploma (chứng chỉ)? 

Rất nhiều người thường có suy nghĩ Certificate bị đánh giá thấp hơn so với Diploma. Nguyên nhân là vì thời gian học ngắn hơn và chất lượng đào tạo cũng khác nhau. Tuy vậy, các đơn vị tuyển dụng thường sẽ đánh giá ứng viên dựa trên thực lực chứ không phải các loại chứng chỉ, chứng nhận.

Chứng chỉ IELTS
Certificate là gì? Chứng chỉ IELTS

Một số chứng chỉ tiếng Anh quốc tế mà các bạn nên biết:

  • Chứng chỉ TOEFL: Là bài thi được thiết kế và phát triển bởi Viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ. Bài thi dành riêng cho những người sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ, nhằm đánh giá năng lực ứng dụng tiếng Anh một cách toàn diện ở 4 kỹ năng trong môi trường học thuật.
  • Chứng chỉ SAT: Đây là chứng chỉ được quản lý bởi Tổ chức phi lợi nhuận College Board của Mỹ và ETS. Chứng chỉ không thể thiếu khi bạn muốn đi du học nhằm đánh giá năng lực của du học sinh khi muốn đăng ký học tại các trường ĐH của nước Mỹ.
  • Chứng chỉ IELTS: là hệ thống Kiểm tra Anh ngữ quốc tế, mức độ thông thạo tiếng Anh phổ biến nhất trên toàn thế giới. Chứng chỉ này được chấp nhận với mục đích làm việc, học tập và di trú.
  • Chứng chỉ TOEIC: là một chứng chỉ tiếng Anh quốc tế nhằm đánh giá khả năng giao tiếp dành cho người đi làm không phải là người dùng tiếng Anh làm tiếng mẹ đẻ. Đây là bằng được cấp rộng rãi, phổ biến nhất và cũng là dễ nhất, tuy nhiên đây không phải là bằng tiếng Anh có giá trị nhất.

Nên theo học Certificate hay Diploma?

Nhiều người thường có suy nghĩ rằng Certificate bị đánh giá thấp hơn Diploma, vì thời gian học tập ngắn hơn và chất lượng của các đơn vị đào tạo là khác nhau.

Tuy nhiên, trong bối cảnh các đơn vị tuyển dụng đánh giá ứng viên dựa trên năng lực thực tế hơn bằng cấp, thì các ứng viên có Certificate hay Diploma đều đứng ở vị trí ngang bằng với nhau.

Nên theo học Certificate hay Diploma?
Certificate là gì? Nên theo học Certificate hay Diploma?

Vì thế, sở hữu bằng cấp hoặc chứng chỉ nào không quan trọng, mà quan trọng là năng lực của bản thân bạn. Tuy nhiên, nếu bạn muốn tiến xa hơn trong sự nghiệp thì việc đăng ký theo học Diploma thực sự cần thiết hơn bao giờ hết.

Với những thông tin mà Khoaquocte.vn đã chia sẻ trên đây, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ hơn về Certificate là gì? Chứng nhận Certificate là gì? Cách phân biệt certificate với certification và Diploma. Chúc bạn học tốt và sớm sở hữu cho mình chứng nhận mong muốn.

Bình luận

Bài viết liên quan: